• Kênh xe hơi
  • ATP Travel
  • Chợ cư dân
  • Nhà đất rao vặt
  •  
  • BĐS Hồ Chí Minh
    • BĐS Quận 4
    • BĐS Quận 9
    • BĐS Thủ Đức
  • BĐS Hà Nội
  • BĐS Đà Nẵng
  • Tin tức
No Result
View All Result
  •  
  • BĐS Hồ Chí Minh
    • BĐS Quận 4
    • BĐS Quận 9
    • BĐS Thủ Đức
  • BĐS Hà Nội
  • BĐS Đà Nẵng
  • Tin tức
No Result
View All Result
Rao Vặt BĐS
No Result
View All Result

6 nguyên tắc đàm phán bất động sản thành công

ATPHoldingsby ATPHoldings
22/12/2020
in kiến thức mua bán, Kinh doanh bất động sản, Tin Bất động sản
0
6 nguyên tắc đàm phán bất động sản thành công
0
SHARES
50
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Nghệ thuật đàm phán là một trong những điều thể hiện sự khéo léo và thông minh của bạn khi đầu tư bất động sản. Đàm phán là một kỹ năng đòi hỏi nhiều kiến thức chuyên ngành cũng như năng lực nắm bắt tâm lý.

Nhất là khi thị trường bất động sản đang trong thời kỳ nóng sốt. Cùng Raovatbds tìm hiểu 7 nguyên tắc đàm phán để bạn trở nên chuyên nghiệp hơn trong thị trường đầu tư

Kỹ năng đàm phán nào giúp tư vấn bất động sản chốt giao dịch ?

Mục lục

Toggle
  • 1. Tạo nên tính độc đáo cho bất động sản
  • 2. Không ngại chậm một nhịp
  • 3. Bất kỳ cuộc thương thảo nào cũng cần xây dựng kế hoạch trước.
  • 3. Phải biết “ ném đá dò đường”
  • 4. Mạnh dạn đè giá
  • 5. Đưa ra lời đề nghị trước
  • 6. Ngã giá trung bình
  • Lời kết

1. Tạo nên tính độc đáo cho bất động sản

Việc tô điểm, làm ra sự khác biệt cho bất động sản nhằm thu hút sự chú ý và đạt được mục tiêu khiến người khác nói rằng “đó là một thương vụ làm ăn” tốt. Bằng cách truyền bá các đặc trưng như: vị trí, diện tích, khu vực lân cận, xu thế tăng giá trị, giá phải chăng, không có nhiều BĐS khác có thể cạnh tranh với bất động sản đó.

2. Không ngại chậm một nhịp

Bạn không nên quan tâm đến độ nóng sốt của thị trường, đừng ngại chậm đi một nhịp. Nếu như ngay từ đầu bạn đã có tâm lý nóng vội, cho rằng đó chính là căn nhà, căn hộ hoàn hảo để đầu tư sinh lời, thì bạn có thể gặp thất bại ngay từ trong suy nghĩ. Trước tiên, cứ hãy thong thả tìm hiểu các sản phẩm định đầu tư. Tuyệt đối không được vội vàng đề xuất một mức giá.

3. Bất kỳ cuộc thương thảo nào cũng cần xây dựng kế hoạch trước.

Mỗi một lần giao tiếp trên thực tế là một cuộc đàm phán. Và cần phải giải quyết chúng riêng biệt với nhau để có kết quả cuối cùng là điều bạn ước muốn. Ví dụ, mỗi một lần giao tiếp với một đối tác tiềm năng, một người mua, một người bán, hoặc bất cứ ai, bạn cần có thời gian chuẩn bị để có khả năng nhận được câu trả lời tốt nhất.

3. Phải biết “ ném đá dò đường”

Nếu bạn không biết thẩm định giá hoặc bạn không thể thẩm định giá một cách rõ ràng thì hãy dò hỏi những bất động sản có vị trí và kiến trúc tương đương.

Là một nhà đầu tư thông minh, bạn phải luôn tự định giá thấp hơn giá tương ứng và đưa rõ ra những lý lẽ thuyết phục bên bán. Người mua không được đánh giá chủ quan hay nhường phần định giá cho bên bán. Lúc này, bạn sẽ là một nhà đầu tư chịu thiệt thòi lớn.

4. Mạnh dạn đè giá

Một nhà đầu tư không dám đè giá chào xuống sẽ luôn luôn chịu thiệt. Bạn phải mạnh dạn đè giá ở biên độ lớn nhất có khả năng nhưng phải tạo không gian đàm phán vui vẻ, tránh căng thẳng. Thông thường, nên đè giá trong ngưỡng từ 10-35%.

 

5. Đưa ra lời đề nghị trước

Với nguyên tắc này, bạn cần thể hiện cho bên bán thấy rằng mức giá đó quá cao để đầu tư và bạn sẽ quyết định không đầu tư với mức giá đấy. Đưa ra lời đề nghị trước để mỗi bên nhường nhau một bước. Khi bên bán chấp nhận hạ mức giá xuống.nguyen-tac-dam-phan-bat-dong-san

Hãy bắt đầu đè giá thêm. Ví dụ căn hộ đấy được bán với giá hai tỷ, bạn hãy đề xuất chủ nhà bớt trước. Nếu chủ nhà chỉ chấp nhận bán với giá 1.9 tỷ, bạn tiếp tục thương thảo thêm 100 triệu đồng hoặc con số khác mà bạn muốn. Với quy tắc bàn bạc tịnh tiến, bạn sẽ có thêm nhiều khả năng thành công khi thuyết phục bên bán.

6. Ngã giá trung bình

Nếu bạn và bên bán không thể tìm được mức giá vừa ý nhưng đấy là bất động sản bạn nhất định muốn đầu tư, hãy áp dụng nguyên tắc ngã giá trung bình. Đây là nguyên tắc sau cùng để bên bán và bên mua cộng lại và chia đôi hai mức giá ước muốn trên tinh thần “ thuận mua vừa bán”.

Lời kết

Áp dụng 6 nguyên tắc đàm phán trên kết hợp các kỹ năng mềm như trả giá trong thái độ vui vẻ, bày tỏ thiện chí mong muốn mua và không khí cởi mở trong quá trình thương thuyết sẽ giúp cho bạn hạn chế tối đa nguy cơ mua hớ.

Hi vọng, những thông tin trên sẽ thực sự hữu ích đối với các bạn, đặc biệt là những là các nhà đầu tư, anh/chị môi giới, những người quan tâm đến bất động sản.

Xem thêm: http://raovatbds.vn/nen-dau-tu-bat-dong-san-nao-sinh-loi/

Hảo Hảo – Tổng hợp, chỉnh sửa

(Nguồn tổng hợp: blogrever, triedu, minhchinhgroup)

Tags: Bí quyết thương lượng mua đấtCách đàm phán mua đấtKỹ năng đàm phán trong BĐSNghệ thuật bán đấtNghệ thuật cho thuê nhàNghề thuật cò đấtNghệ thuật trả giá trong đàm phánTình huống đàm phán mua nhà
Previous Post

Mizuki Park vươn tầm khu đô thị đẳng cấp

Next Post

Blog bất động sản đáng đọc trong năm 2020

ATPHoldings

ATPHoldings

Next Post
Blog bất động sản đáng đọc trong năm 2020

Blog bất động sản đáng đọc trong năm 2020

Bài viết mới

Tin tức

by ATPMedia
05/05/2025
Tin tức

by ATPMedia
05/05/2025
Tin tức

by ATPMedia
04/05/2025
Tin tức

by ATPMedia
04/05/2025
Tin tức

by ATPMedia
04/05/2025
  • Báo Giá & Thanh Toán
  • Câu Hỏi Thường Gặp
  • Đăng tin
  • Giới thiệu
  • Hướng dân
  • Khiếu Nại, Góp Ý
  • Liên hệ
  • Miễn trừ trách nhiệm
  • Nạp coin
  • Quản lý tin đăng
  • Quy Chế Hoạt Động
  • Quy Định
  • Rao vặt BĐS | Kênh tổng hợp thông tin rao vặt Bất Động Sản toàn quốc – raovatbds.vn
  • Tải Ứng Dụng
  • Thông tin cá nhân
  • Tin tức

https://raovatbds.vn/ là blog cá nhân, mọi thông tin đều mang tính chất tham khảo. Do đó, chúng tôi không chịu bất cứ trách nhiệm nào đối với việc sử dụng các thông tin trên website. xem thêm

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • BĐS Hồ Chí Minh
    • BĐS Quận 4
    • BĐS Quận 9
    • BĐS Thủ Đức
  • BĐS Hà Nội
  • BĐS Đà Nẵng
  • Tin tức

https://raovatbds.vn/ là blog cá nhân, mọi thông tin đều mang tính chất tham khảo. Do đó, chúng tôi không chịu bất cứ trách nhiệm nào đối với việc sử dụng các thông tin trên website. xem thêm